Những câu hỏi liên quan
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

Bình luận (0)
lê nguyễn đăng khoa
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Bình luận (0)
Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Bảo Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 11:14

A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.

C) vd:

sấu-đẹp

Đứng-rồi

Trắng-đen

Tốt-xấu

Già-trẻ

Tối-sáng

Vui-buồn

Có-không

Chúc pn học tốt

Bình luận (4)
Lyly
2 tháng 11 2016 lúc 18:51

a) Ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh); trẻ - già, đi - trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê).

b) Nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

c) Rau non >< rau già

Đất tốt >< đất xấu

Chữ đẹp >< chữ xấu

Cá tươi >< cá ươn

................

Bình luận (4)
Phạm Mỹ Dung
23 tháng 10 2017 lúc 11:21

a)Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).

b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.



Bình luận (0)
Nờ Tê
Xem chi tiết
Hoa Thanh Nguyen
23 tháng 10 2016 lúc 19:50

A các từ trái nghĩa là:

Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi

Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già

Chúc bạn học tốt !banhqua


 

Bình luận (1)
Hoa Thanh Nguyen
23 tháng 10 2016 lúc 20:16

b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động

c VD : xấu - đẹp

Bình luận (5)
Son Nguyen Thanh
23 tháng 10 2016 lúc 20:58

a)Từ trái nghĩa là : Tương Như

- Đi >< Về

- Trẻ >< Già

Trọng San

- Trẻ >< Già

- Đi >< Trở lạ

 

Bình luận (0)
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
9 tháng 11 2016 lúc 9:58

. Cặp từ trái nghĩa (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh): Ngẩng đầu - Cuối đầu
. Cặp từ trái nghĩa (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê): Trẻ - Già, Đi - Trở lại.
*Tác dụng:
nhằm tạo phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương sâu nặng, khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, nêu sự đối lập về tuổi tác, vóc dáng con người. Tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
*Lưu ý: Về tìm từ trái nghĩa thì bạn cứ tìm thêm nếu cảm thấy thiếu nha =))

Bình luận (0)
Phùng Anh Thư
Xem chi tiết
Hợp Nguyễn Danh
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 12 2021 lúc 22:37

Em tham khảo:

Sau khi học xong bài Hồi Hương Ngẫu Thư của Hạ Tri Chương đã làm em càng cảm nhận rõ hơn về tình yêu quê hương của ông.Sau bao nhiêu năm làm quan trong triều và rời xa quê hương.Thế nhưng trong trái tim của ông ,nơi chôn rau cắt rốn của ông vẫn là nơi mà ông đặt một vị trí rất lớn trong tim.Và qua bài thơ,em có thể tưởng tượng ra hình ảnh mà ông ngỡ ngàng đứng trước những biến đổi của quê hương, nhìn thấy mọi nơi,mọi vật và cả con người đều trở nên xa lạ.Nhưng cảm xúc lên đến đỉnh điểm nhất khi mà có đứa trẻ hỏi ông là " khách" .Khiến cho lòng ông cũng trở nên chua chát,bàng hoàng khi nhìn thấy mọi thứ đều đã thay đổi và đuợc trở thành " khách" ở ngay trên chính quê hương của mình.Đối với riêng em,bài Hồi Hương Ngầu Thư là một bài thơ rất hay và truyền tải được cho mỗi người trong chúng ta bài học quý giá .Để cho chúng ta sẽ nhớ về quê hương,sẽ yêu thương quê hương của mình và để mình trỏe thành một " vị khách" bất đắc dĩ như tác giả. 

Từ đồng nghĩa: In đậm nghiêng

Bình luận (1)
Đồng Quang Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
27 tháng 11 2018 lúc 0:40

- Cách thức thể hiện chủ đề :

+ Bài "Tĩnh dạ tứ": từ nơi xa nghĩ về quê hương.

+ Bài "Hồi hương ngẫu thư": từ quê hương nghĩ về quê hương .

- Phương thức biểu cảm :

+ Bài "Tĩnh dạ tứ": biểu cảm trực tiếp .

+ Bài " Hồi hương ngẫu thư": biểu cảm gián tiếp .

Bình luận (0)
Thảo Phương
27 tháng 11 2018 lúc 10:20

a)

- Hoàn cảnh:

+ Bài Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch được sáng tác khi rời xa quê, một đêm nhìn ánh trăng và khắc khoải nhớ quê nhà

+ Bài Hồi hướng ngẫu thư của Hạ Tri Chương được viết khi nhà thơ được trở về quê cũ, đứng ngay trên mảnh đất quê hương mình mà như người xa lạ

- Cách thể hiện tình cảm:

+ Bài Tĩnh dạ tứ sử dụng từ ngữ đơn giản mà chắt lọc thể hiện tình cảm một cách trực tiếp nhẹ nhàng, thấm thía nỗi nhớ quê của một người phải đang sống xa quê

+ Bài Hồi hướng ngẫu thư thể hiện một cách gián tiếp, thông qua tả và kể

Bài thơ biểu hiện vừa chân thực, vừa hóm hỉnh tỉnh yêu quê hương thắm thiết đáng trân trọng của một viên quan lớn đời Đường trong khoảnh khắc vừa đặt chân về quê

b)

Các cặp từ trái nghĩa là : trẻ - già, đi - trở lại .

Tác dụng : Tạo nên phép đối, tô đậm, khắc sâu hình ảnh và tình cảm biểu đạt.

Bình luận (0)
thanh ngân mã
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nya arigatou~
25 tháng 10 2016 lúc 23:06

Ừ, quê tôi! Cái tên là lạ mà mỗi lần nhắc đến là lòng tôi lại dâng lên một nỗi xao xuyến khó tả. Nó không chỉ là một vùng quê bình thường của riêng tôi mà nó là cả một vùng kí ức đẹp đẽ mà bất chợt, hứng lên nó lại khiến lòng tôi quặn đau vì thương nhớ!

Chúc bạn học tốt ok

Bình luận (0)